Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
23 tháng 8 2021 lúc 6:27

a, gọi điểm hàm số (1) luôn đi qua là A(xo,yo) thì xo,yo thỏa mãn (1)

\(=>yo=\left(a-1\right)xo+a< ->a.\left(xo+1\right)-\left(xo+yo\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}xo+1=0\\xo+yo=0\end{matrix}\right.\)=>xo=-1,yo=1 vậy.....

b,\(=>x=0,y=3=>\left(1\right):a=3\)(tm)

c,\(=>x=-2,y=0=>\left(1\right):0=\left(a-1\right)\left(-2\right)+a=>a=2\left(tm\right)\)

\(=>y=x+2\) cho x=0=>y=2=>A(0;2)

cho y=0=>x=-2=>B(-2;0)

gọi OH là khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị hàm số(1)

\(=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=>\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{\left(-2\right)^2}=>OH=....\)

 

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
23 tháng 8 2021 lúc 10:07

 m

Bình luận (0)
Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 4 2021 lúc 20:44

em mới lớp 8 nên làm đc mỗi câu 2 :(

2. pt có nghiệm <=> Δ' ≥ 0

<=> ( -m - 2 )2 - ( m2 + 4m - 12 ) ≥ 0

<=> m2 + 4m + 4 - m2 - 4m + 12 ≥ 0

<=> 16 ≥ 0 ( đúng với mọi m )

Vậy với mọi m thì pt có nghiệm

Khi đó theo hệ thức Viète ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+4m-12\end{matrix}\right.\)

| x1 + x2 | ≤ 6

<=> | x1 + x2 |2 ≤ 36

<=> ( x1 + x2 )2 ≤ 36

<=> x12 + 2x1x2 + x22 ≤ 36

<=> ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 ≤ 36

<=> ( 2m + 4 )2 - 2( m2 + 4m - 12 ) ≤ 36

<=> 4m2 + 16m + 16 - 2m2 - 8m + 24 ≤ 36

<=> 2m2 + 8m - 4 ≤ 0

<=> m2 + 4m - 2 ≤ 0

<=> ( m + 2 )2 - 6 ≤ 0

<=> ( m + 2 - √6 )( m + 2 + √6 ) ≤ 0 

<=> -2 - √6 ≤ m ≤ - 2 + √6

Vậy ...

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Scarlett
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2023 lúc 21:33

Từ giả thiết ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\\dfrac{4ab-4}{4a}=4\\-\dfrac{1}{a}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (P) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 3

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Khánh Ly
Xem chi tiết
MiMi VN
Xem chi tiết
ঔƤhoηɠ♆₮hầη
10 tháng 12 2020 lúc 21:37

a) Đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3};y=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{3}+b=0\) \(\Rightarrow b=-\dfrac{4}{9}\)

Vậy \(y=\dfrac{4}{3}x-\dfrac{4}{9}\)

b) Đồ thị hàm số đi qua \(A\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{5}\right)\) \(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-1}{2}+b=\dfrac{3}{5}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{14}{15}\)

Vậy \(y=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{14}{15}\)

c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(y=\sqrt{3}x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}\\b\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\sqrt{3}x+b\)

Vì đồ thị hàm số đi qua \(B\left(1;\sqrt{3}+5\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{3}\cdot1+b=\sqrt{3}+5\) \(\Rightarrow b=5\)

Vậy \(y=\sqrt{3}x+5\)

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 20:18

a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)

=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7

=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2

=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4

=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Bình luận (0)
Adu vip
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 12:58

a) undefined

b) Trong các điểm trên, không có điểm nào thuộc đồ thị hàm số.

Bình luận (0)